• About
  • FAQ
Thứ Ba, Tháng Một 31, 2023
CoinViet
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức coin
    • Tin tức Bitcoin
    • Tin tức Ethereum
    • Tin tức NFT
  • Kiến thức người mới
    • Sàn giao dịch
    • Thuật ngữ Crypto
  • Kiến thức chuyên sâu
    • Coin & Token
  • Kiếm tiền Airdrop
  • Home
  • Tin tức coin
    • Tin tức Bitcoin
    • Tin tức Ethereum
    • Tin tức NFT
  • Kiến thức người mới
    • Sàn giao dịch
    • Thuật ngữ Crypto
  • Kiến thức chuyên sâu
    • Coin & Token
  • Kiếm tiền Airdrop
No Result
View All Result
CoinViet
No Result
View All Result
Home Kiến thức người mới

Hard fork là gì? Tầm quan trọng của Hard ford trong blockchain

Hard fork hoạt động như thế nào và ảnh hưởng gì tới mạng lưới Blockchain, hãy cùng coinviet.net tìm hiểu về Hard fork trong blockchain

Hard fork là gì? Tầm quan trọng của Hard ford trong blockchain
193
SHARES
1.5k
VIEWS
Share on TelegramShare on TwitterShare on Facebook
  • 1 Định nghĩa Hard fork
    • 1.1 Fork là gì ?
    • 1.2 Hard fork là gì ?
    • 1.3 Nguyên nhân xảy ra Hard fork
    • 1.4 Những sự kiện Hard fork nổi tiếng trong thị trường Cryptocurrency
      • 1.4.1 Hard fork trên mạng lưới Bitcoin
      • 1.4.2 Hard fork mạng lưới Ethereum
  • 2 Tổng kết

Các Blockchain cần phải cập nhật phiên bản mới hơn của phần mềm vì một mục đích nào đó, quá trình này có thể phát sinh sự không đồng thuận từ cộng đồng, dẫn đến sự phân mảnh chuỗi và tạo ra các chuỗi hoạt động độc lập, quá trình này được gọi là Hard fork.

Định nghĩa Hard fork

Fork là gì ?

Các anh em cũng biết các phần mềm đều cần phải có bản cập nhật để nâng cấp, cải tiến tối ưu cho người sử dụng. Ví dụ: Microsoft nâng cấp Window 11, Apple nâng cấp Iphone lên IOS 14,…

Trong thế giới Crypto, “Fork” có thể hiểu là quá trình cập nhật, nâng cấp của mạng lưới Blockchain, giúp mạng lưới có được sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ.

Các Blockchain lâu đời như Bitcoin, Ethereum,… đã ra mắt từ lâu, chính vì thế việc “Fork” để nâng cấp mạng lưới là vô cùng cần thiết.

Có 2 loại Fork khác nhau là Soft fork và Hard fork. Về cơ bản, cả hai loại đều làm thay đổi các vận hành của giao thức mạng lưới.

Soft fork là fork có chủ đích, vẫn tuân thủ các quy tắc trong mạng lưới. Soft fork xảy ra khi những Nodes cũ hoạt động không tuân theo các quy tắc của bản cập nhật mới nhất. 

Tuy nhiên, kết quả cuối cùng của Soft fork là chỉ một chain chính được giữ lại và tiếp tục hoạt động khi các Nodes đã tuân theo quy tắc mới.

Quá trình diễn ra Soft fork

Hard fork là gì ?

Hard fork xảy ra khi mạng lưới có sự thay đổi về giao thức hoạt động, điều này khiến các khối (Block) và các giao dịch (Transaction) cũ trở nên vô hiệu hóa hoặc ngược lại.

Khi mạng lưới tiến hành quá trình Hard fork, các Nodes hoặc người sử dụng phải tiến hành nâng cấp lên phiên bản mới nhất của giao thức để sử dụng.

Nếu trong quá trình này, các Nodes không muốn nâng cấp mà tiếp tục sử dụng phần mềm cũ song song với những Nodes đã cập nhật phần mềm mới, thì sẽ xảy ra quá trình mạng lưới bị phân tách thành hai chain khác nhau.

Như vậy, khác với Soft fork sẽ chỉ giữ lại duy nhất một Chain chính hoạt động thì Hard fork có thể khiến mạng lưới bị phân tách thành hai Chain khác nhau hoạt động song song.

Quá trình diễn ra Hard fork

Nguyên nhân xảy ra Hard fork

Quá trình Hard fork có thể xảy ra có chủ đích hoặc không chủ đích, có thể kể đến một số nguyên nhân sau:

  • Mạng lưới tiến hành nâng cấp giao thức. Ví dụ: Ethereum đã nâng cấp thành công mạng lưới lên hard fork Istanbul để chuẩn bị cho quá trình nâng cấp lên ETH2.0,…
  • Nâng cấp để xử lý các lỗi của phiên bản cũ: lỗi bảo mật, lỗi vận hành mạng lưới,…

Các Blockchain Hard fork để đảm bảo an ninh mạng lưới trước các hacker

Những sự kiện Hard fork nổi tiếng trong thị trường Cryptocurrency

Hard fork trên mạng lưới Bitcoin

Bitcoin Hard fork là quá trình thay đổi các quy tắc trong giao thức của mạng lưới Bitcoin, khi có một nhóm người không muốn sử dụng quy tắc mới của bản cập nhật, họ sẽ thực hiện quá trình từ chối nâng cấp và tạo ra các Chain khác dựa trên Chain gốc Bitcoin.

Một số Bitcoin Hard fork nổi tiếng như:

  • Bitcoin Classic: Được phát triển vào năm 2016 bởi một cộng đồng muốn duy trì kích thước khối (Block) ở mức 2Mb.
  • Bitcoin Cash: Được tách chuỗi khối chính vào tháng 8/2017, đây được coi là đợt Hard fork thành công nhất của Bitcoin khi hiện tại vốn hóa của BCH vẫn đạt mức 6,8 tỷ đô đứng thứ 25 về vốn hóa trong thị trường Crypto.
  • Bitcoin Gold: xảy ra ngay sau Bitcoin Cash vào tháng 10/2017, khi nhóm cộng đồng tạo ra nhằm khôi phục chức năng khai thác với các thiết bị xử lý đồ họa cơ bản (GPU).

Hard fork mạng lưới Ethereum

Tương tự như Bitcoin Hardfork, Ethereum Hard fork xảy ra khi một nhóm công đồng không muốn nâng cấp lên phiên bản mới nhất của giao thức và tạo ra một nhánh Chain hoạt động độc lập so với chuỗi chính.

ETH đã Hard fork thành ETH và ETC sau vụ hack The DAO – tổ chức tự trị phi tập trung được hỗ trợ bởi các Smart contract, The DAO đã đánh cắp 40 triệu đô khiến các nhà phát triển Ethereum phải phân tách Blockchain thành hai chuỗi hoạt động độc lập.

ETC (Ethereum Classic) mới thực sự là chuỗi gốc của mạng lưới Ethereum.

Tổng kết

Qua bài viết trên, mình đã giúp anh em hiểu Hard ford là gì ? và tầm quan trọng của Hard fork đối với mạng lưới.

Chúc anh em thành công và có những lựa chọn đúng đắn tạo ra lợi nhuận cao.

Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng comment phía dưới bài viết để coinviet.net có thể hỗ trợ và trao đổi với anh em.

Tags: BitcoinblockchaincryptoEthereumEthereum 2.0Hard Fork
ShareTweet48Share77
Previous Post

Vốn hóa thị trường của Ethereum vượt qua vốn hóa của của hai ông lớn là Bank of America và Mastercard

Next Post

Những tiến bộ trong lightning network gần đây liệu có khiến Tether di chuyển sang blockchain của Bitcoin hay không ?

NoS

NoS

Related Posts

Danksharding là gì? Một thiết kế sharding thực hiện khái niệm phí thị trường hợp nhất

Danksharding là gì? Một thiết kế sharding thực hiện khái niệm phí thị trường hợp nhất

by NoS
16 Tháng Một, 2023
0

Tổng quan về DankSharding DankSharding là gì Trước khi tìm hiểu thêm về Danksharding, hãy nhắc bạn về Sharding. Sharding...

Mempool là gì? Dấu hiệu nhận biết khả năng hoạt động của mạng lưới Blockchain

Mempool là gì? Dấu hiệu nhận biết khả năng hoạt động của mạng lưới Blockchain

by NoS
11 Tháng Một, 2023
0

Tổng quan về Mempool Mempool là gì Trong một giao dịch trên mạng lưới Blockchain, Mempool hoặc Memory là một...

Chicken Bonds là gì? Mô hình triển khai incentive mới liệu có hiệu quả

Chicken Bonds là gì? Mô hình triển khai incentive mới liệu có hiệu quả

by NoS
6 Tháng Một, 2023
0

Tổng quan về Chicken Bonds Nhiều giao thức gặp khó khăn trong việc khởi động tính thanh khoản ở một...

Revoke là gì? Hướng dẫn người mới sử dụng công cụ Revoke

Revoke là gì? Hướng dẫn người mới sử dụng công cụ Revoke

by NoS
26 Tháng Mười Hai, 2022
0

Tổng quan  Revoke là gì Revoke là công cụ xác minh mã thông báo được sử dụng để theo dõi...

Sandwich Attack là gì? Tấn công chủ yếu nhắm vào các dịch vụ và giao thức Defi

Sandwich Attack là gì? Tấn công chủ yếu nhắm vào các dịch vụ và giao thức Defi

by NoS
23 Tháng Mười Hai, 2022
0

Tổng quan về thị trường Theo thống kê, từ năm 2017 đến nay, thị trường tiền điện tử đã thiệt...

Ngôn ngữ Cadence là gì? Ngôn ngữ lập trình của Blockchain Flow dễ dàng sử dụng

Ngôn ngữ Cadence là gì? Ngôn ngữ lập trình của Blockchain Flow dễ dàng sử dụng

by NoS
23 Tháng Mười Hai, 2022
0

Tổng quan về thị trường Ngôn ngữ Cadence là gì Sau khi đạt được thành công lớn với CryptoKitties trên...

Hiệu ứng Bullwhip là gì? Ảnh hưởng của nó với nền kinh tế Thế Giới

Hiệu ứng Bullwhip là gì? Ảnh hưởng của nó với nền kinh tế Thế Giới

by NoS
22 Tháng Mười Hai, 2022
0

Tổng quan về Bullwhip Suy thoái kinh tế hay lạm phát hay bất ổn về mọi mặt  đã và đang...

Tổng quan về Binance MVB VI – cơ hội tìm kiếm dự án tiềm năng

Tổng quan về Binance MVB VI – cơ hội tìm kiếm dự án tiềm năng

by NoS
22 Tháng Mười Hai, 2022
0

Tổng quan về sự kiện Most Valuable Builder hay MVB là một cuộc thi lớn được tổ chức với quy...

Các công cụ phân tích On-chain hữu ích mà có thể bạn chưa biết

Các công cụ phân tích On-chain hữu ích mà có thể bạn chưa biết

by Bánh Mỳ Không
20 Tháng Mười Hai, 2022
0

The Block The Block cung cấp những chỉ số hữu ích như khối lượng giao dịch on-chin, địa chỉ ví...

8 yếu tố giúp thị trường tiền điện tử tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2023

8 yếu tố giúp thị trường tiền điện tử tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2023

by Bánh Mỳ Không
20 Tháng Mười Hai, 2022
0

Nhiều doanh nghiệp chấp nhận tiền điện tử Trong những chu kỳ trước chúng ta không ít lần nghe thấy...

Load More
Please login to join discussion

Bài viết mới

  • Founder 3AC, Zhu và Davies, huy động 25 triệu đô la để xây dựng sàn giao dịch tiền điện tử mới GTX
  • Decentralized Social là gì? Blockchain Layer 1 tập trung vào hệ sinh thái mạng xã hội
  • Danksharding là gì? Một thiết kế sharding thực hiện khái niệm phí thị trường hợp nhất
  • Phân tích Polygon (matic): Đừng ngủ quên trong lĩnh vực gameFi
  • Ethereum đạt mức cao nhất trong mười tuần và quay lại mức giảm phát

CoinViet Insights - Cập nhật tin tức thị trường Crypto 247, kiến thức crypto tổng quan, bài viết chuyên sâu.

Categories

  • Coin & Token
  • Kiếm tiền Airdrop
  • Kiến thức chuyên sâu
  • Kiến thức người mới
  • Quỹ đầu tư
  • Sàn giao dịch
  • Thuật ngữ Crypto
  • Tin tức Altcoin
  • Tin tức Bitcoin
  • Tin tức coin
  • Tin tức Defi
  • Tin tức Ethereum
  • Tin tức NFT

Tags

Altcoin Binance Bitcoin blockchain BTC CBDC Celsius coin Coinbase crypto Crypto Analytics Cryptocurrency Defi DEX Elon Musk ETH Ethereum Exchange FTX Fund Raising Hack Layer 2 Lending Luna Meta Metaverse Mining NFT NFT Marketplace OpenSea Polygon Regulation Sam Bankman-Fried SEC solana Stablecoin Terra The Merge tiền điện tử Token Twitter USDC USDT UST Web3

Newsletter

© 2022 CoinViet - Mind Ventures.  Contact: business@mindventures.vc

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức coin
    • Tin tức Bitcoin
    • Tin tức Ethereum
    • Tin tức NFT
  • Kiến thức người mới
    • Sàn giao dịch
    • Thuật ngữ Crypto
  • Kiến thức chuyên sâu
    • Coin & Token
  • Kiếm tiền Airdrop

© 2022 CoinViet.